Cách tính diện tích mái tôn chính xác nhất [VÍ DỤ THỰC TẾ]

Cách tính diện tích mái tôn như thế nào?. Biết được cách tính diện tích làm mái tôn chính xác sẽ giúp chủ đầu tư tính toán lên kế hoạch chi phí tới sử dụng các vật liệu phù hợp cho công trình. Bài chia sẻ dưới đây của chúng tôi sẽ trả lời băn khoăn này cho quý bạn.

Các loại tôn trong xây dựng

Dưới đây chúng tôi xin đưa ra những loại mái tôn phổ biến được ứng dụng rộng rãi trong xây dựng hiện nay. Quý bạn có thể tham khảo để lựa chọn cho mình loại mái phù hợp.

Tôn lợp giả ngói

Ưu điểm của loại mái tôn này đó là nhìn qua rất giống ngói thật. Ứng dụng của nó được sử dụng rộng rãi trong công trình xây dựng như biệt thự và nhà phố.

Tôn lợp giả ngói

Loại tôn giả ngói này đa dạng màu sắc tùy theo sở thích và lựa chọn của gia chủ.

Tôn lạnh

Tôn lạnh

Ưu điểm của loại tôn này đó chính là khả năng phản xạ tốt các tia nắng mặt trời. Từ đó giúp hạn chế oi bức bên trong nhà vào những ngày hè nóng nực. Loại tôn này được ứng dụng nhiều trong công trình, nhà xưởng.

Tôn cách nhiệt

Tôn cách nhiệt

Đúng như tên gọi, tôn cách nhiệt có khả năng chống lại các bức xạ mặt trời rất tốt. Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp mặt, lớp PU và lớp PP/ PVC là sự lựa chọn hoàn hảo của nhiều gia đình.

Tôn cán sóng

Tôn cán sóng

Được làm từ kẽm nguyên chất, tôn cán sóng còn được phủ một lớp sơn dày mang tới thẩm mỹ cao cho công trình.

Cách tính diện tích mái tôn

Nếu mái làm bằng bê tông cốt thép và gia chủ không có nhu cầu lát gạch thì tính 50% diện tích của mái. Còn trường hợp có lát gạch sẽ tính 60% diện tích của mái.

Tính 60% diện tích nghiên của mái trong trường hợp là mái ngói vì kèo sắt

Tính 85% diện tích nghiên của mái nếu mái là mái bê tông dán ngói

Khi lợp mái tôn sẽ tính 30% diện tích của mái

Tham khảo thêm : 

Ví dụ tính diện tích mái tôn thực tế

Phần chia sẻ tiếp theo chúng tôi xin gửi tới các bạn cùng các chủ đầu tư công thức tính diện tích mái tôn chuẩn xác với ví dụ cụ thể.

Tính diện tích mái tôn bề mặt

Để dễ hiểu chúng tôi xin lấy ví dụ cụ thể về ngôi nhà có mặt sàn hình chữ nhật 75m2

  • Chiều dài của nhà: 12m
  • Chiều cao từ kèo thép tới đỉnh mái tôn: 2m

Từ số liệu này ta sẽ tính được chiều rộng của ngôi nhà là: 75/12= 6 m

Từ mái tôn ta hạ một đường cao xuống chiều rộng sàn nhà. Điểm này chính là trung điểm của chiều rộng. Như vậy ta tính được nửa chiều rộng là 6/2 = 3m

Áp dụng công thức tính cạnh huyền tam giác vuông ta sẽ tìm được độ dài chiều dốc mái tôn bằng 3,6m

Vậy diện tích mái tôn được tính theo công thức:

((Chiều dốc mái tôn +1) x 2) x chiều dài mặt sàn = ( 4,6 x 2) x 12 = 108 m2

Tính diện tích vật liệu làm dốc mái tôn

Ngôi nhà chuẩn bị làm mái tốt có những thông số như sau:

  • Chiều rộng xá: 150 mm
  • Chiều dày Vì kèo: 50 mm
  • Chiều rộng của mái nhà chính không tình tường 2 bên: 6000 mm
  • Chiều cao của mái nhà tính từ đỉnh nhà đến tường bê tông: 3000 mm
  • Chiều dài của mái nhà chính tính cả tường bao quanh: 6.200 mm

Mái nhà cần lợp tôn có kích thước

  • Chiều cao mái tính từ mặt đất đến đỉnh là 4950 mm
  • Chiều dài mặt sàn tính đến khoảng cách cả 2 bên tường là 6200 mm

Với những dữ liệu trên ta có thể tính toán được thông số như sau:

  • đối với Diện tích mái nhà chính 30.69 m2
  • đối với Chiều dài vì kèo là 4950m
  • đối với Số giàn 1 bên mái là 11(tổng cả mái là 22 giàn)
  • đối với Tiền xà liệu là 0.41m3
  • đối với Khối lượn của Ban cơ sở tiện gia 0.58m3
  • đối với Số lượng vật liệu tôn để lợp mái là 36 tấm
  • đối với Các vật liệu phụ, lót là 62m2

Một số lưu ý quan trọng khi thiết kế mái tôn

Lưu ý quan trọng khi thiết kế mái tôn chúng tôi muốn các bạn ghi nhớ đó là lưu ý về phong thủy. Bạn cần chú ý những điều kiêng kỵ để giảm thiểu vận hạn, xui xẻo.

Xét cấu tạo góc mái nhà. Điểm xung của phần mái nhà gia chủ cần lưu ý đó là phần khóa góc cứng tại mái bằng chi tiết gỗ hoặc đắp vữa. Gia chủ có điều kiện thì kết hợp thêm các họa tiết trang trí để tạo thành đầu đao để mang tới ý nghĩa tâm linh. Tức ở đây khi mở cửa ra sẽ xuất hiện góc mái chĩa vào nhà mang tới cảm giác bất an cho gia chủ.

Lưu ý khi thiết kế mái tôn

Trước đây ông cha thường sử dụng rơm rạ để làm mái bởi đây là chất liệu ngậm nước, tăng khả năng thoát nước tại các vùng nhiệt đới. Tuy nhiên hiện nay các tấm lợp sinh thái, tôn, ngói có thể thay thế rơm rạ và mang lại hiệu quả tốt hơn. Dù sử dụng vật liệu mái như thế nào thì khi thiết kế mái tôn cần đảm bảo về độ dốc tăng khả năng thoát nước.

Ngoài ra sử dụng tôn có khả năng cách nhiệt sẽ giúp giữ không khí mát mẻ bên trong nhà. Gia chủ cần tránh thiết kế mái nhà hình tam giác hay mái ở giữa cao, hai bên thấp.

Những thông tin trên đây đã giúp các bạn hiểu được cách tính diện tích mái tôn sao cho hợp lý nhất. Ngoài ra chúng tôi còn đưa ra một số lưu ý quan trọng khi thiết kế mái tôn để đảm bảo cả tính năng và yếu tố phong thủy cho gia chủ. Còn điều gì thắc mắc, quý bạn có thể liên hệ ngay với chúng tôi để được tư vấn và giải đáp.

Trả lời

Main Menu